Thi công màng chống thấm HDPE tỉ mỉ tăng tuổi thọ công trình
Thứ Hai, 23 tháng 3, 2020.
Người đăng:
Đặng Thanh Thái
Để tăng tuổi thọ công trình thì bản thân vật liệu màng HDPE đã rất tốt, nhưng nếu thi công màng chống thấm HDPE này thiếu sự tỉ mỉ thì cũng khó đạt thành.
Ai đã từng tìm hiểu kỹ về vật liệu vải địa kỹ thuật HDPE hẳn cũng rõ sức chống chịu trước tác hại từ môi trường rất cao, cực bền. Tuy nhiên, khi thi công màng chống thấm HDPE nếu sơ sài thì các mép nối không được liền mạch hoặc dễ bong tróc, nền đất trải màng HDPE còn sót đá sỏi nhọn hoặc cành cây khô cứng, rất dễ làm thủng vài lỗ. Khi đó, không chỉ là tuổi thọ mà chức năng chính của công trình cũng suy giảm.
=> Mọi thông tin về dịch vụ này bạn có thể liên hệ tư vấn tại đây: Thi công màng chống thấm HDPE.
HIển nhiên ở đây chúng ta chỉ nói về vật liệu chính là màng chống thấm HDPE rồi, nhưng có sự khác biệt tương đối về độ dày, nguồn hàng,...đặc biệt khi thi công các tấm vải địa kỹ thuật này thì công trình nào phải cần độ dày phù hợp ra sao.
Như đã nói qua, độ dày của vải địa kỹ thuật này sẽ khiến giá màng chống thấm HDPE cao thấp tùy theo, ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi phí cũng như độ bền của công trình. Nếu chủ thầu thi công màng chống thấm HDPE chọn độ dày quá lố so với điều kiện môi trường mà công trình tiếp xúc thì chất lượng khỏi bàn nhưng chi phí thì đội cao hơn mức cần thiết. Tuy nhiên, trường hợp này cũng ít vì khách hàng thường suy xét kỹ về khoản tiết kiệm tối đa, nên chọn vật liệu thường muốn càng mỏng càng tốt.
Ngược lại, nếu thi công với loại mỏng hơn tiêu chuẩn cần, ví dụ như mặt trên túi khí biogas chịu lực nén cao sẽ cần loại dày 1mm nhưng khách cứ muốn dùng loại dày 0.5mm chẳng hạn. Khi đó, tùy theo lượng khí biogas nhiều ít tính trên lượng chất thải từ sản xuất mà độ bền công trình sẽ suy hao nhanh hay chậm.
=> Nếu quan tâm đến tốc độ hoàn thành công trình thì trên viemanh.com đã bàn luận như sau: Thời gian thi công màng chống thấm HDPE là bao lâu?
Điều này chỉ có thể đạt được khi chủ thầu là bên có nhiều kinh nghiệm trong nghề, khi đó họ sẽ biết nên thi công vật liệu vải địa kỹ thuật sao cho tối ưu, phần nào chỉ cần loại mỏng và phần nào cần loại dày hơn. Chỉ có như vậy thì công trình mới bền, mà chi phí bỏ ra cũng ít đi, nói cho gọn thì chính là hiệu quả tối đa.
Ngoài ra, nếu chủ thầu cũng là người lo luôn phần vật liệu thì họ sẽ chọn đúng chuẩn sao cho thi công màng chống thấm HDPE do họ trách nhiệm được “ngon lành cành đào”. Độ bền của công trình sẽ được tối ưu hết về phần vật liệu, còn phần khác như thiết kế, hàn nối, san lấp mặt bằng,...sẽ nói ở phần sau.
=> Vấn đề công khai quá trình tiến hành cho khách cũng khá quan trọng, trên soangia.com đã có nói đến như sau: Mô tả thi công màng chống thấm HDPE cho khách mặc nhiên cần.
Dường như rất nhiều người coi nhẹ phần này, cứ nghĩ chỉ cần san lấp mặt bằng tương đối rồi trải vật liệu xuống hàn nối lại là xong. Lối suy nghĩ như vậy cũng dễ hiểu nhưng sẽ khiến việc thi công màng chống thấm HDPE tiềm ẩn rủi ro hư hại. Một số nguyên nhân có thể kể đến như đá sỏi gốc cây nhọn còn sót lại, ổ kiến mối hay hang chuột bên dưới,...chuẩn bị sơ sài sẽ không biết sau này sẽ ra sao.
Thời điểm đầu năm 2020, số công ty cung cấp dịch vụ thi công vải địa kỹ thuật HDPE đã nhiều hơn hẳn. Qua đó, các mục mô tả phần nghiệp vụ này cho khách xem trước cũng nhiều. Tuy nhiên, nội dung lại khá chung chung, chỉ nói lướt, chưa chi tiết, đặc biệt là phần san lấp mặt bằng nơi đặt công trình.
Phần khách thường tập trung chú ý là khâu trải thảm và hàn nối các mảnh màng HDPE, các nhà thầu thường mô tả khá nhiều thông tin về nó. Tuy nhiên, chi tiết thi công màng chống thấm HDPE cũng khó viết hết ra, khách đọc cũng chẳng hiểu mấy. Chỉ có điều, phần san lấp mặt bằng quan trọng ra sao? Cần làm kỹ phần nào thì lại không thấy nói rõ, trong khi đoạn này khách có thể hiểu.
=> Tưởng thừa nhưng ai cũng hỏi đến, nên bocauso.com đã đưa ra phân tích như sau: Quy trình thi công màng chống thấm HDPE là gì đối với khách.
Ai xây dựng cái gì mà chẳng muốn nhanh nhanh cho xong? Chủ trang trại hay xí nghiệp nhà máy lại chẳng giống nhau phần này? Nếu họ không biết tí gì về phần thi công màng chống thấm HDPE thì cứ hối thúc liên tục bên thầu xây dựng thôi, đôi khi làm quá lại ảnh hưởng đến chất lượng thi công, thay đổi tuổi thọ mặc định của công trình.
Nói về khâu chuẩn bị với chuyện san lấp mặt bằng, thật sự chiếm không ít thời gian từ khâu khảo sát đến bắt tay vào tiến hành giải tỏa khu vực. Việc trải thảm của thi công màng chống thấm HDPE sẽ không thể tiến hành cho đến khi mặt bằng san lấp xong. Nếu đội thi công làm quá gấp sẽ dễ sơ sài, thiếu sót, lưu lại sỏi đá sắc, gốc cây cứng nhọn bên dưới. Sau khi thi công màng chống thấm HDPE xong, đổ nước hay chất thải xuống, áp lực lên nền, cấn đến những phần đó, công trình sẽ dễ hỏng.
=> Độ khó và yêu cầu cần có để tiến hành thì lavaydo.com có đăng tải thế này: Khách tự thi công màng chống thấm HDPE được không?
Các công trình của nghiệp vụ thi công màng chống thấm HDPE thường là làm các hồ chứa nước, ao nuôi trồng thủy sản, túi hoặc hầm chứa khí biogas. Bất kể là gì thì áp lực, sức bào mòn sinh hóa, lực căng,...là những gì mà màng HDPE phải chịu. Nếu chỉ một tấm liền mạch thì chẳng phải lo, nhưng thực tế luôn phải ghép nhiều mảnh với nhau. Khi đó, phát sinh vấn đề về mối nối, về cố định màng xuống nền không bị xê dịch.
Đến đoạn này, hẳn vài người sẽ phát hiện ra rằng trên nhiều website về thi công màng chống thấm HDPE đã không có nói gì nhiều về cách cố định công trình với nền đất nhỉ? Tất cả chỉ xoay quanh chuyện dùng màng HDPE thế nào? Thông số kỹ thuật ra sao? Hàn nối cần dùng đến thiết bị gì? Đưa ra vài ví dụ về dạng công trình hay mục đích sử dụng mà thi công vải địa kỹ thuật kiểu gì đấy,...rất nhiều khiến người đọc cảm thấy có vẻ chu toàn.
Khách quan mà nói thì nhà thầu không cần mô tả mọi thứ tất tần về quá trình thi công màng chống thấm HDPE cho khách, cam kết về chất lượng cùng thời gian hoàn thành mới là điều quan trọng. Tuy nhiên, một khi đã liên hệ gặp mặt, sẽ cần phải nói rõ những phần kể trên. Lý do cũng đơn giản, một là giúp khách hiểu để hỗ trợ những phần có thể, hai là tránh họ hiểu nhầm mà hối thúc quá hay ra những quyết định can thiệp vào chuyên môn làm ảnh hưởng chất lượng và tuổi thọ công trình về sau.
=> Khách đôi khi chưa rõ họ cần biết những gì về quá trình này, trên blog dangthanhthai.com đã nói đến điều ấy như sau: Việc thi công màng chống thấm HDPE luôn được khách quan tâm.
Đối với hầm hay túi biogas thì đó sẽ là đoạn trích dẫn khí biogas ra để làm khí đốt hoặc chạy máy phát điện biogas. Còn như công trình dạng hồ chứa thì cần tỉ mỉ khi thi công màng chống thấm HDPE mặt đáy và cố định mép thảm với đất nền, cần sự chắc chắn, tránh sự xẹ dịch khi có lực tác động của thủy lưu hay hoạt động chăn nuôi sản xuất.
Đổ chất thải vào hay lý khí ra với hầm biogas, rồi đổ hoặc thay nước vào ra hồ chứa,...các mối nối sẽ là phần đáng quan ngại nhất khi thi công màng HDPE. Chúng rất dễ bung hoặc hở nếu thực hiện quá kém. Tuy nhiên, đối với những đội thi công dày dạn kinh nghiệm, hiểu rõ về vật liệu cũng như các điều kiện hàn nối và bảo dưỡng thì đây không phải vấn đề. Dù vậy, hãy lắng nghe họ tư vấn thêm về thao tác trong quá trình sử dụng, giúp tăng độ bền.
Nhìn chung, thi công màng chống thấm HDPE sẽ có nhiều công đoạn, từng phần trong số chúng đều phải tỉ mỉ thực hiện, không nên coi nhẹ làm lướt bất cứ công đoạn nào. Ngoài ra, phần sử dụng sau khi hoàn thành công trình cũng cần phải có các lưu ý để đảm bảo tính bền bỉ vốn có mà màng HDPE có thể mang lại.
Ai đã từng tìm hiểu kỹ về vật liệu vải địa kỹ thuật HDPE hẳn cũng rõ sức chống chịu trước tác hại từ môi trường rất cao, cực bền. Tuy nhiên, khi thi công màng chống thấm HDPE nếu sơ sài thì các mép nối không được liền mạch hoặc dễ bong tróc, nền đất trải màng HDPE còn sót đá sỏi nhọn hoặc cành cây khô cứng, rất dễ làm thủng vài lỗ. Khi đó, không chỉ là tuổi thọ mà chức năng chính của công trình cũng suy giảm.
=> Mọi thông tin về dịch vụ này bạn có thể liên hệ tư vấn tại đây: Thi công màng chống thấm HDPE.
1. Chọn vật liệu thi công màng chống thấm HDPE loại phù hợp
HIển nhiên ở đây chúng ta chỉ nói về vật liệu chính là màng chống thấm HDPE rồi, nhưng có sự khác biệt tương đối về độ dày, nguồn hàng,...đặc biệt khi thi công các tấm vải địa kỹ thuật này thì công trình nào phải cần độ dày phù hợp ra sao.
a. Đảm bảo chất lượng thi công màng chống thấm HDPE khi chọn loại vật liệu
Như đã nói qua, độ dày của vải địa kỹ thuật này sẽ khiến giá màng chống thấm HDPE cao thấp tùy theo, ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi phí cũng như độ bền của công trình. Nếu chủ thầu thi công màng chống thấm HDPE chọn độ dày quá lố so với điều kiện môi trường mà công trình tiếp xúc thì chất lượng khỏi bàn nhưng chi phí thì đội cao hơn mức cần thiết. Tuy nhiên, trường hợp này cũng ít vì khách hàng thường suy xét kỹ về khoản tiết kiệm tối đa, nên chọn vật liệu thường muốn càng mỏng càng tốt.
Ngược lại, nếu thi công với loại mỏng hơn tiêu chuẩn cần, ví dụ như mặt trên túi khí biogas chịu lực nén cao sẽ cần loại dày 1mm nhưng khách cứ muốn dùng loại dày 0.5mm chẳng hạn. Khi đó, tùy theo lượng khí biogas nhiều ít tính trên lượng chất thải từ sản xuất mà độ bền công trình sẽ suy hao nhanh hay chậm.
=> Nếu quan tâm đến tốc độ hoàn thành công trình thì trên viemanh.com đã bàn luận như sau: Thời gian thi công màng chống thấm HDPE là bao lâu?
b. Hài hòa giữa chi phí và độ bền khi thi công màng chống thấm HDPE
Điều này chỉ có thể đạt được khi chủ thầu là bên có nhiều kinh nghiệm trong nghề, khi đó họ sẽ biết nên thi công vật liệu vải địa kỹ thuật sao cho tối ưu, phần nào chỉ cần loại mỏng và phần nào cần loại dày hơn. Chỉ có như vậy thì công trình mới bền, mà chi phí bỏ ra cũng ít đi, nói cho gọn thì chính là hiệu quả tối đa.
Ngoài ra, nếu chủ thầu cũng là người lo luôn phần vật liệu thì họ sẽ chọn đúng chuẩn sao cho thi công màng chống thấm HDPE do họ trách nhiệm được “ngon lành cành đào”. Độ bền của công trình sẽ được tối ưu hết về phần vật liệu, còn phần khác như thiết kế, hàn nối, san lấp mặt bằng,...sẽ nói ở phần sau.
=> Vấn đề công khai quá trình tiến hành cho khách cũng khá quan trọng, trên soangia.com đã có nói đến như sau: Mô tả thi công màng chống thấm HDPE cho khách mặc nhiên cần.
2. Mặt bằng thi công màng chống thấm HDPE
Dường như rất nhiều người coi nhẹ phần này, cứ nghĩ chỉ cần san lấp mặt bằng tương đối rồi trải vật liệu xuống hàn nối lại là xong. Lối suy nghĩ như vậy cũng dễ hiểu nhưng sẽ khiến việc thi công màng chống thấm HDPE tiềm ẩn rủi ro hư hại. Một số nguyên nhân có thể kể đến như đá sỏi gốc cây nhọn còn sót lại, ổ kiến mối hay hang chuột bên dưới,...chuẩn bị sơ sài sẽ không biết sau này sẽ ra sao.
a. Ít nơi nói rõ thi công màng chống thấm HDPE
Thời điểm đầu năm 2020, số công ty cung cấp dịch vụ thi công vải địa kỹ thuật HDPE đã nhiều hơn hẳn. Qua đó, các mục mô tả phần nghiệp vụ này cho khách xem trước cũng nhiều. Tuy nhiên, nội dung lại khá chung chung, chỉ nói lướt, chưa chi tiết, đặc biệt là phần san lấp mặt bằng nơi đặt công trình.
Phần khách thường tập trung chú ý là khâu trải thảm và hàn nối các mảnh màng HDPE, các nhà thầu thường mô tả khá nhiều thông tin về nó. Tuy nhiên, chi tiết thi công màng chống thấm HDPE cũng khó viết hết ra, khách đọc cũng chẳng hiểu mấy. Chỉ có điều, phần san lấp mặt bằng quan trọng ra sao? Cần làm kỹ phần nào thì lại không thấy nói rõ, trong khi đoạn này khách có thể hiểu.
=> Tưởng thừa nhưng ai cũng hỏi đến, nên bocauso.com đã đưa ra phân tích như sau: Quy trình thi công màng chống thấm HDPE là gì đối với khách.
b. Hiểu hơn việc thi công màng chống thấm HDPE khách đỡ hối thúc
Ai xây dựng cái gì mà chẳng muốn nhanh nhanh cho xong? Chủ trang trại hay xí nghiệp nhà máy lại chẳng giống nhau phần này? Nếu họ không biết tí gì về phần thi công màng chống thấm HDPE thì cứ hối thúc liên tục bên thầu xây dựng thôi, đôi khi làm quá lại ảnh hưởng đến chất lượng thi công, thay đổi tuổi thọ mặc định của công trình.
Nói về khâu chuẩn bị với chuyện san lấp mặt bằng, thật sự chiếm không ít thời gian từ khâu khảo sát đến bắt tay vào tiến hành giải tỏa khu vực. Việc trải thảm của thi công màng chống thấm HDPE sẽ không thể tiến hành cho đến khi mặt bằng san lấp xong. Nếu đội thi công làm quá gấp sẽ dễ sơ sài, thiếu sót, lưu lại sỏi đá sắc, gốc cây cứng nhọn bên dưới. Sau khi thi công màng chống thấm HDPE xong, đổ nước hay chất thải xuống, áp lực lên nền, cấn đến những phần đó, công trình sẽ dễ hỏng.
=> Độ khó và yêu cầu cần có để tiến hành thì lavaydo.com có đăng tải thế này: Khách tự thi công màng chống thấm HDPE được không?
3. Thi công hàn nối và cố định màng chống thấm HDPE
Các công trình của nghiệp vụ thi công màng chống thấm HDPE thường là làm các hồ chứa nước, ao nuôi trồng thủy sản, túi hoặc hầm chứa khí biogas. Bất kể là gì thì áp lực, sức bào mòn sinh hóa, lực căng,...là những gì mà màng HDPE phải chịu. Nếu chỉ một tấm liền mạch thì chẳng phải lo, nhưng thực tế luôn phải ghép nhiều mảnh với nhau. Khi đó, phát sinh vấn đề về mối nối, về cố định màng xuống nền không bị xê dịch.
a. Nhiều phần của thi công màng chống thấm HDPE thường bị nói lướt
Đến đoạn này, hẳn vài người sẽ phát hiện ra rằng trên nhiều website về thi công màng chống thấm HDPE đã không có nói gì nhiều về cách cố định công trình với nền đất nhỉ? Tất cả chỉ xoay quanh chuyện dùng màng HDPE thế nào? Thông số kỹ thuật ra sao? Hàn nối cần dùng đến thiết bị gì? Đưa ra vài ví dụ về dạng công trình hay mục đích sử dụng mà thi công vải địa kỹ thuật kiểu gì đấy,...rất nhiều khiến người đọc cảm thấy có vẻ chu toàn.
Khách quan mà nói thì nhà thầu không cần mô tả mọi thứ tất tần về quá trình thi công màng chống thấm HDPE cho khách, cam kết về chất lượng cùng thời gian hoàn thành mới là điều quan trọng. Tuy nhiên, một khi đã liên hệ gặp mặt, sẽ cần phải nói rõ những phần kể trên. Lý do cũng đơn giản, một là giúp khách hiểu để hỗ trợ những phần có thể, hai là tránh họ hiểu nhầm mà hối thúc quá hay ra những quyết định can thiệp vào chuyên môn làm ảnh hưởng chất lượng và tuổi thọ công trình về sau.
=> Khách đôi khi chưa rõ họ cần biết những gì về quá trình này, trên blog dangthanhthai.com đã nói đến điều ấy như sau: Việc thi công màng chống thấm HDPE luôn được khách quan tâm.
b. Thi công màng chống thấm HDPE phần trích xuất hiệu dụng
Đối với hầm hay túi biogas thì đó sẽ là đoạn trích dẫn khí biogas ra để làm khí đốt hoặc chạy máy phát điện biogas. Còn như công trình dạng hồ chứa thì cần tỉ mỉ khi thi công màng chống thấm HDPE mặt đáy và cố định mép thảm với đất nền, cần sự chắc chắn, tránh sự xẹ dịch khi có lực tác động của thủy lưu hay hoạt động chăn nuôi sản xuất.
Đổ chất thải vào hay lý khí ra với hầm biogas, rồi đổ hoặc thay nước vào ra hồ chứa,...các mối nối sẽ là phần đáng quan ngại nhất khi thi công màng HDPE. Chúng rất dễ bung hoặc hở nếu thực hiện quá kém. Tuy nhiên, đối với những đội thi công dày dạn kinh nghiệm, hiểu rõ về vật liệu cũng như các điều kiện hàn nối và bảo dưỡng thì đây không phải vấn đề. Dù vậy, hãy lắng nghe họ tư vấn thêm về thao tác trong quá trình sử dụng, giúp tăng độ bền.
Nhìn chung, thi công màng chống thấm HDPE sẽ có nhiều công đoạn, từng phần trong số chúng đều phải tỉ mỉ thực hiện, không nên coi nhẹ làm lướt bất cứ công đoạn nào. Ngoài ra, phần sử dụng sau khi hoàn thành công trình cũng cần phải có các lưu ý để đảm bảo tính bền bỉ vốn có mà màng HDPE có thể mang lại.
Nga Huỳnh
Bài liên quan